5 Mẹo Đặt Câu Hỏi Cho Nhà Tuyển Dụng Khi Phỏng Vấn, Thông Minh

-
*


Talent Network là gì?

Gia nhập Talent Network của chúng tôi sẽ giúp bạn nâng cao khả năng tìm kiếm việc làm. Cho dù bạn ứng tuyển một công việc nào đó hoặc đơn giản là cập nhật thông tin của mình, chúng tôi cũng luôn mong muốn được kết nối cùng bạn.

Bạn đang xem: Đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng

Vì sao bạn nên gia nhập Talent Network? Nhận thông báo việc làm mới phù hợp với sự quan tâm của bạn Cập nhật các thông tin mới nhất về công ty Chia sẻ cơ hội việc làm với gia đình, bạn bè thông qua mạng xã hội hoặc email

Hãy gia nhập Talent Network của chúng tôi ngay hôm nay!


Tiếp Tục
Ngành nghề
Bán hàng / Kinh doanh
Bảo hiểm
Bất động sản
CNTT - Phần cứng / Mạng
CNTT - Phần mềm
Dịch vụ khách hàng
Hành chính / Thư kýKế toán / Kiểm toán
Khác
Kiến trúc
Luật / Pháp lýNgân hàng
Nhà hàng / Khách sạn
Nhân sự
Quản lý điều hành
Tài chính / Đầu tư
Thư viện
Xây dựng
Nơi làm việc
Hồ Chí Minh
Hà Nội
An Giang
Bà Rịa và Vũng Tàu
Bạc Liêu
Bến Tre
Bình Định
Bình Dương
Cà Mau
Cần Thơ
Đà Nẵng
Đắk Lắk
Hậu Giang
Hòa Bình
Khánh Hòa
Kon Tum
Lào Cai
Long An
Nam Định
Quảng Bình
Thừa Thiên HuếTiền Giang
Trà Vinh Tìm kiếm

Những câu hỏi "đắt giá" nên hỏi nhà tuyển dụng


Cuối mỗi buổi phỏng vấn, một số nhà tuyển dụng chủ động “nhường sân” cho bạn với những lời đề nghị như “Bây giờ, bạn có thể hỏi những vấn đề mình quan tâm” hoặc “Nếu được hỏi chúng tôi, bạn sẽ hỏi những điềugì? Bạn quan tâm điều gì?". Đừng nghĩ đơn giản đây là dịp để bạn tìm hiểu thêm về công việc. NTD đang tìm cách đánh giá sự sắc sảo của bạn

Tìm hiểu về công tyHãy thể hiện mong muốn của bạn được làm việc lâu dài với công ty, rằng cái bạn cần không phải là một mức lương hậu hĩnh mà là một sự nghiệp lâu dài.

- Xin cho biết hướng phát triển của công ty trong 5 –10 năm tới?- Xin cho biết thế mạnh của công ty chúng ta?- Công ty có kế hoạch phát triển những sản phẩm chính nào trong tương lai?

Tìm hiểu về vị trí ứng tuyểnNhững câu hỏi sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bản chất công việc bạn ứng tuyển.Để tránh những hiểu nhầm đáng tiếc về sau, bạn nên trực tiếp hỏi nhà tuyển dụng về trách nhiệm công việc mà bạn sẽ đảm trách, về sếp quản lý trực tiếp của bạn:

- Xin cho biết các yêu cầu chính đối với ứng viên lý tưởng cho vị trí này?- Điều gì sẽ là khó khăn nhất đối với vị trí tôi ứng tuyển?- Để giúp tôi hiểu rõ hơn về công việc, xin cho biết trách nhiệm, thành công, kể cả khuyết điểm của người đã đảm trách công việc này trước đây?- Nếu được nhận vào vị trí này, tôi sẽ đi công tác thường xuyên không? Xin cho biết ai sẽ làsếp trực tiếp của tôi?

Tìm hiểu hoạt động của các phòng banNhững câu hỏi này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn cơ cấu công ty và các phòng ban mà bạn sẽ làm việc sau khi phỏng vấn thành công

- Có bao nhiêu phòng ban trong công ty? Xin cho biết mối liên hệ giữa các phòng ban này.- Bộ phận/Phòng ban của tôi sẽ giữ vai trò gì đối với sự phát triển chung của công ty?- Xin cho biết thành công nổi bật của phòng ban mà tôi sẽ tham gia (nếu có cơ hội) trong những năm gần đây?

Thể hiện mong muốn phát triển sự nghiệp:NTD nào cũng muốn biết liệu ứng viên có nhiệt tình gắn bó với công ty hay không. Vì vậy, bạn nên “đánh” vào tâm lý đó qua những câu hỏi thể hiện lòng nhiệt tình và tâm huyết của bạn:

- Nếu được tuyển vào vị trí này, tôi cần hoàn thành những mục tiêu nào trong 12 tháng tới?- Ai sẽ là người trực tiếp đánh giá năng lực và thành quả làm việc của tôi? Việc đánh giá đó diễn ra bao lâu một lần?

Với những câu hỏi trên, bạn có thể đánh giá được vai trò và tầm quan trọng của công việc bạn ứng tuyển, xác định được hướng phát triển và cơ hội thăng tiến trong công ty. Từ đó, bạn có thể đưa ra quyết định chính xác cho sự lựa chọn của mình.

Cuối buổi phỏng vấn, bạn đừng quên chân thành cảm ơn và hỏi người phỏng vấn “Tôi có thể liên lạc lại với ông/bà được không?” Đó là câu hỏi cho thấy bạn rất quan tâm đến cơ hội được làm việc với công ty.

Chắc hẳn bạn thường xuyên nhận được câu hỏi này cuối mỗi buổi phỏng vấn xin việc. Có lẽ, câu trả lời của bạn thường xuyên là “Không có”, hay đơn giản chỉ là “Khi nào thì em nhận được kết quả?”.

Tuy nhiên, việc đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng cũng là một phần quan trọng, giúp người quản lý tuyển dụng đánh giá tích cực về năng lực và thái của bạn với công việc đang ứng tuyển.

Nếu bạn đang muốn tìm hiểu cách đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng sao thật khéo léo, thì top 10 những câu hỏi nên hỏi nhà tuyển dụng sau đây sẽ giúp bạn trở nên cực kỳ thông minh và nhạy bén trước sự đánh giá từ người phỏng vấn.


Mục Lục


Top những câu hỏi nên hỏi nhà tuyển dụng

Tại sao nên đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng?

Đừng nghĩ rằng nhà tuyển dụng chỉ hỏi như vậy cho vui và như một thủ tục trong mỗi buổi phỏng vấn. Trên thực tế, việc đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng lại bao hàm khá nhiều ý nghĩa.

Xem thêm: Công ty xây dựng hòa bình tuyển dụng mới nhất t1/2023, kênh tuyển dụng hòa bình

Những câu hỏi dành cho nhà tuyển dụng cho thấy rằng bạn thực sự quan tâm đến vị trí trống từ công ty họ. Việc đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng cũng cho thấy rằng bạn đã thực hiện những nghiên cứu kỹ lưỡng về công ty và vị trí đang ứng tuyển.


*
*
*
*

Một ngày làm việc điển hình của vị trí này sẽ như thế nào?

Đây là một câu hỏi cho nhà tuyển dụng giúp bạn thể hiện được sự quan tâm sâu sắc của bạn với vị trí đó.

Đặt câu hỏi này cũng giúp bạn một lần nữa kiểm chứng xem, liệu vị trí này thật sự là một điểm đến phù hợp với định hướng nghề nghiệp hay không.

Anh/Chị yêu thích nhất điều gì khi làm việc tại công ty?

Một câu hỏi hay để khiến cuộc trò chuyện trở nên thoải mái và tự nhiên hơn. Đây là lúc giúp bạn hiểu thêm về người đang phỏng vấn mình, cũng là người có thể sẽ làm việc mật thiết với bạn sau này.

Điều quan trọng hơn là phải hiểu về cách những nhân viên lâu năm nhìn nhận về công ty và môi trường làm việc ở đó

Nếu bạn cảm nhận về sự nhiệt tình của họ khi trả lời câu hỏi này, đó là một dấu hiệu tốt. Nếu người phỏng vấn ấp úng và trả lời thiếu tự nhiên, điều đó cũng đáng để lưu tâm.

Có điều gì trong hồ sơ của em khiến anh/chị cảm thấy nghi ngại về sự phù hợp với vai trò này không?

Câu hỏi cho nhà tuyển dụng này cho thấy rằng bạn đã đầu tư rất nhiều vào công việc và cam kết hiểu rõ vai trò đó với tư cách là một ứng viên tiềm năng.

Thêm vào đó, nó cũng sẽ cho phép bạn có cơ hội phản hồi lại bất kỳ mối quan tâm hay lo lắng tiềm ẩn nào từ phía nhà tuyển dụng về năng lực của bạn.

Lưu ý, tránh hỏi những câu về lương về triển vọng thăng chức nếu như chưa được nhà tuyển dụng yêu cầu. Ngoài ra những câu hỏi cho nhà tuyển dụng quá đơn giản, có thể tự tìm hiểu cũng không nên đề cập. Vì chúng sẽ khiến bạn bị ghi điểm xấu do không chịu tìm hiểu trước về công ty.